Ứng dụng tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị (ESG) không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm nguồn lực và thâm nhập thị trường tốt hơn mà còn giúp xây dựng chiến lược thương hiệu bền vững thành công.
Brand Naming, hay Đặt tên thương hiệu, là quá trình tìm ra sự kết hợp hấp dẫn của các từ ngữ nhằm đại diện cho linh hồn và bản chất của thương hiệu. Một cái tên đặc biệt và ấn tượng sẽ không chỉ thu hút sự chú ý của khách hàng mục tiêu mà còn thúc đẩy họ muốn biết thêm về thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ của bạn.
Xu hướng xóa bỏ thương hiệu là một chiến lược đã được thử nghiệm trong những năm gần đây, vì nhiều công ty đã nhận ra rằng không cần thiết phải thay đổi toàn bộ hình ảnh của công ty mà chỉ cần sửa một vài chi tiết. Thật không may, nhiều khi người ta không tính đến việc gỡ lỗi không chỉ đề cập đến việc thay đổi hình ảnh của thương hiệu mà còn đề cập đến việc thay đổi tên, cách thức mà thương hiệu được nói đến và các khía cạnh nội bộ nhất định của nó.
Trong những chiến lược về marketing, tái cấu trúc thương hiệu là một trong những điều gây khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp. Việc tái cấu trúc cho thương hiệu giúp mang đến những làn gió mới đến với khách hàng nhưng cần đảm bảo được sự nhất quán ở giá trị cốt lõi doanh nghiệp.
Mỗi ngày, khách hàng tiếp xúc với hàng trăm thương hiệu, nhưng chỉ có thể tiếp nhận và ghi nhớ được một vài thương hiệu. Chính vì vậy bài toán xây dựng thương hiệu được các doanh nghiệp chú trọng hơn bao giờ. Một trong những hình thức để xây dựng và phát triển thương hiệu được nhiều doanh nghiệp sử dụng hiệu quả là Co-Branding.
Vai trò của giám đốc marketing (CMO) thường hướng ra ngoài, do đây là vị trí tiếp thị, quảng cáo, xây dựng thương hiệu doanh nghiệp (DN) và tiếp cận khách hàng. Tuy nhiên, công việc đầu tiên CMO phải “chinh phục” là “sân nhà”, bằng cách xây dựng thương hiệu nội bộ mạnh…