Giám đốc kinh doanh chuyên nghiệp - CCO Online
- Giới thiệu
- Nội dung khóa học
- Giảng viên
- Đánh giá
Theo một thống kê, có khoảng 80% các CEO thành công đều xuất phát từ nghề sale! Trước khi quản lý doanh nghiệp họ đã phải là những người bán hàng xuất sắc. Một công việc đã dạy cho họ những kỹ năng tuyệt vời để từng bước đi tới thành công đó là: khẳng định niềm tin với khách hàng, mang đến cảm hứng cho bất kỳ ai họ gặp về sản phẩm, về công ty của mình và tạo nên một thương hiệu cá nhân...
Trong một doanh nghiệp nếu CEO là người điều phối tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp, từ khâu quản trị nhân sự, quản lý sản xuất, quản trị chiến lược… thì CCO – Giám đốc kinh doanh là người điều hành toàn bộ các hoạt động liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, khách hàng... Sự thành công hay thất bại của một CCO liên quan trực tiếp đến việc tạo ra doanh số và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vai trò, vị thế của CCO đang ngày một nâng cao trong doanh nghiệp, được coi là “nhân vật quyền lực thứ 2” trong doanh nghiệp.
Trong bối cảnh hội nhập sâu sắc, cạnh tranh không ngừng, yêu cầu về vấn đề năng lực đặt ra cho các Giám đốc kinh doanh (CCO) đang ngày càng cao. Để giúp các học viên hiện thực hóa mục tiêu trở thành một Giám đốc kinh doanh của thời đại mới, chương trình đào tạo “Giám đốc kinh doanh chuyên nghiệp” được thiết kế để hội tụ tất cả những kiến thức, kỹ năng cần có của một CCO.
Đối tượng chương trình
- Các Giám đốc kinh doanh trong các doanh nghiệp.
- Những người có mong muốn trở thành Giám đốc kinh doanh.
Mục tiêu chương trình
- Học viên nắm rõ kiến thức cơ bản, kỹ năng cần có của một CCO
- Biết được xu hướng thị trường, thích nghi với tình hình kinh doanh đa dạng của nhiều kênh phân phối khác nhau
- Bổ sung kiến thức và thực hành thành công để làm tốt vai trò của một CCO.
- Giới thiệu tổng quan về chương trình
- Bài 1: Mục tiêu tối thượng của cuộc đời
- Bài 2: Phương tiện để đạt mục tiêu
- Bài 3: Phân tích về Định vị bản thân và Chiến lược cuộc đời (P1)
- Bài 4: Phân tích về Định vị bản thân và Chiến lược cuộc đời (P2)
- Bài 5: Hành động - Xây dựng tinh thần (P1)
- Bài 6: Hành động – Xây dựng tinh thần (P2)
- Bài 7: Hành động – Xây dựng tinh thần (P3)
- Bài 8: Đưa mình vào lĩnh vực mình mạnh và Tiếp tục cải thiện
- Bài 9: Loại bỏ các tật xấu
- Bài 10: Không cố làm ở lĩnh vực không sở trường và hành động theo ý chí
- Bài 11: Quản trị thời gian (P1)
- Bài 12: Quản trị thời gian (P2)
- Bài 13: Giữ nguyên tắc tập trung và sự rèn luyện sâu
- Bài 14: Rèn luyện có mục tiêu, có sự lặp lại.
- Bài 1: Nội dung tổng quan
- Bài 2: Nghiên cứu thị trường
- Bài 3: Những lưu ý khi khởi nghiệp và nghiên cứu thị trường
- Bài 4: Các hoạt động chính trong một doanh nghiệp
- Bài 5: Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng
- Bài 6: Quản lý đội ngũ nhân sự (P1)
- Bài 7: Quản lý đội ngũ nhân sự (P2)
- Bài 8: Quản trị tài chính
- Bài giới thiệu
- Bài 1: CCO là giám đốc kinh doanh
- Bài 2: Company Team
- Bài 3: Trách nhiệm chính của một CCO
- Bài 4: Nhạy bén với thị trường
- Bài 5: Master về sử dụng nhân lực
- Bài 6: Điều kiện tiên quyết của CCO để nhóm đạt thành công
- Bài 7: Giao tiếp thành công
- Bài 8: Nhóm bản thân
- Bài 9: Nhóm tiền bạc
- Bài 10: Nhóm tình yêu
- Bài 11: Nhóm danh tiếng
- Bài 12: 3 yếu tố cần xác định khi giao việc
- Bài 13: Đặt mục tiêu khen thưởng & phê bình
- Bài 14: Khen thưởng và phê bình
- Bài 15: Sẵn sàng đón nhận thử thách
- Bài 16: Linh hoạt trong xử lý vấn đề
- Bài 17: Ý chí bền bỉ, quyết tâm đến cùng
- Bài giới thiệu
- Bài 1: Nhận thức chung về xây dựng cơ cấu tổ chức tại doanh nghiệp
- Bài 2: Tầm quan trọng của việc xây dựng bộ phận Phòng kinh doanh
- Bài 3: Quyết định và cách tạo sơ đồ tổ chức
- Bài 4: 5 mô hình sơ đồ tổ chức doanh nghiệp phổ biến nhất
- Bài 5: Các mô hình xây dựng tổ chức bán hàng
- Bài 6: Các quy trình và chính sách cần phải có trong bộ phận phòng kinh doanh
- Bài 7: KPI cho bộ phận Phòng kinh doanh
- Bài 8: Xây dựng kế hoạch bán hàng đến kế hoạch hành động cho bộ phận Phòng kinh doanh
- Bài 9: Hệ thống báo cáo kinh doanh
- Bài 10: Ứng dụng thực tế
- Bài 1: Chiến lược kinh doanh là gì?
- Bài 2: Các cấp độ chiến lược kinh doanh, Tầm nhìn, Sứ mệnh
- Bài 3: Nền tảng chiến lược
- Bài 4: Nền tảng chiến lược (tiếp)
- Bài 5: Lập kế hoạch chiến lược
- Bài 6: Phân tích SWOT
- Bài 7: Giới thiệu 6 chiến lược kinh doanh
- Bài 8: Giới thiệu 6 chiến lược kinh doanh (tiếp)
- Bài 9: Giới thiệu 6 chiến lược kinh doanh (tiếp)
- Bài 10: Đúc kết đánh giá chiến lược kinh doanh dựa trên các tiêu chí tài chính thị trường
- Bài 1: Marketing là gì?
- Bài 2: Truyền thông và quảng bá trong Marketing (Phần 1)
- Bài 3: Truyền thông và quảng bá trong Marketing (Phần 2)
- Bài 4: Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
- Bài 5: Sử dụng ngoại lực hỗ trợ
- Bài 6: Định vị
- Bài 7: Nhận diện các giải pháp định vị
- Bài 8: Hoạch định chiến lược giá
- Bài 9: Nhận diện 12 chiến lược giá (Phần 1)
- Bài 10: Nhận diện 12 chiến lược giá (Phần 2)
- Bài 11: Sản phẩm và dịch vụ
- Bài 12: Quan hệ công chúng
- Bài 13: Chất lượng sản phẩm và dịch vụ
- Bài 14: Tiếp thị thời suy thoái
- Bài 15: Quản trị nguồn nhân lực
- Bài 16: Khuyến mãi
- Bài 17: Dịch vụ
- Bài 18: Chiến lược xây dựng hình ảnh, thương hiệu và nhãn hiệu
- Bài 19: Công nghệ
- Bài 20: Niềm đam mê và chiến lược. Xây dựng thương hiệu chuyên nghiệp
- Giới thiệu khoá học
- Bài 1: Dự báo thị trường
- Bài 2: Dự báo và ý nghĩa của dự báo thị trường
- Bài 3: Phương pháp dự báo thị trường
- Bài 4: Tiến trình dự báo thị trường
- Bài 5: Tổng quan chiến lược
- Bài 6: Xác định chiến lược bán hàng phù hợp
- Bài 7: Ví dụ về chiến lược cạnh tranh của Cocacola & Pepsi
- Bài 8: Ví dụ về chiến lược cạnh tranh của Vietnam Airlines & Vietjet Air
- Bài 9: Chiến lược Marketing Mix
- Bài 10: Phát triển sản phẩm mới
- Bài 11: Giá bán và định giá
- Bài 12: Kênh phân phối
- Bài 13: Chiêu thị để bán hàng
- Bài 14: Kế hoạch bán hàng
- Bài 15: Thiết lập hệ thống
- Bài 16: Xây dựng mục tiêu
- Bài 17: Bao phủ bán hàng
- Bài 18: Động viên đội ngũ
- Bài 19: Quản lý thị trường
- Bài 20: Đo lường tiếp thị
- Giới thiệu khoá học
- Bài 1: Khái niệm về Trade Marketing
- Bài 2: Cơ chế tác động đến người tiêu dùng
- Bài 3: 3 nguyên tắc của Trade Marketing
- Bài 4: Bản chất của phân phối và mô hình phân phối
- Bài 5: Mô hình phân phối ngành hàng tiêu dùng nhanh
- Bài 6: Mô hình phân phối ngành hàng bia
- Bài 7: Mô hình phân phối ngành hàng điện tử
- Bài 8: Kênh Bricks vs Click
- Bài 9: POSM - Công cụ hỗ trợ tại điểm bán
- Bài 10: Khu vực mua hàng
- Bài 11: Trưng bày sản phẩm
- Bài 12: Trade Show - Triển lãm
- Bài 13: Phương tiện khuyến mãi
- Bài 14: Mục tiêu của khuyến mãi
- Bài 15: Chương trình khuyến mãi tức thì
- Bài 16: Phát mẫu - Sampling
- Bài 17: Phiếu mua hàng & phần thưởng
- Bài 18: Cuộc thi & Xổ số
- Bài 19: Các công cụ khuyến mãi khác
- Bài giới thiệu
- Bài 1: Kênh phân phối là gì
- Bài 2: Phương pháp bán hàng khác nhau giữa 2 kênh
- Bài 3: Con đường hàng hoá đến thị trường
- Bài 4: Các yếu tố chiến lược chính
- Bài 5: Công việc quản trị địa bàn
- Bài 6: Phân biệt sự khác nhau giữa nhà phân phối và đại lý
- Bài 7: Tiêu chuẩn mở nhà phân phối. Quy trình chỉ định nhà phân phối
- Bài 8: Công cụ quản lý nhà phân phối
- Bài 9: Thấu hiểu & Hợp tác nhà phân phối
- Bài 10: Giải pháp giúp NPP tăng lợi nhuận
- Bài 11: Chiến lược khả thi
- Bài 12: Thấu hiểu hiện trạng địa bàn
- Bài 13: Từ chiến lược đến hành động hiệu quả
- Bài giới thiệu
- Bài 1: Thực trạng của công ty chúng ta
- Bài 2: Khái niệm về huấn luyện và tầm quan trọng của công tác huấn luyện
- Bài 3: Sự khác nhau giữa công tác giáo dục đào tạo và huấn luyện
- Bài 4: Quy trình huấn luyện đào tạo nhân viên bán hàng
- Bài 5: Những tính chất và nguyên tắc của coaching
- Bài 6: Làm thế nào để coaching được thực hiện một cách có hiệu quả
- Bài 7: Mô hình GROW - Phương pháp huấn luyện nhân viên hiệu quả
- Bài 8: Ví dụ thực tế - Áp dụng mô hình GROW hiệu quả
- Bài 9: 3 Bí quyết để áp dụng mô hình GROW hiệu quả
- Bài 10: Tiến hành phản hồi kết quả công việc
- Bài 11: Những thách thức thường gặp trong đào tạo phát triển nhân viên
- Bài 12: Từ lý thuyết đến thực tế trong việc Huấn luyện - Đào tạo bán hàng
- Bài 1: Giới thiệu chung
- Bài 2: Tầm quan trọng của chăm sóc khách hàng
- Bài 3: Khách hàng là ai?
- Bài 4: Mục đích của chăm sóc và phục vụ tốt khách hàng
- Bài 5: Chiến lược chăm sóc khách hàng
- Bài 6: Năng lực cần thiết
- Bài 7: Kỹ năng giao tiếp chuyên nghiệp trong chăm sóc khách hàng
- Bài 8: Năng lực giao tiếp
- Bài 9: Thái độ phục vụ - Kỹ năng giao tiếp và thực hành
- Bài 10: Những câu nói thích hợp và không thích hợp trong giao tiếp
- Bài 11: Vai trò nhân viên phục vụ khách hàng và một số "văn hóa" phục vụ khách hàng
- Bài 12: Kỹ năng giải quyết khiếu nại - than phiền/Kỹ năng xử lý các tình huống
- Bài 13: Kỹ năng giải quyết khiến nại - than phiền/Kỹ năng xử lý các tình huống (tiếp)
- Bài 14: Kỹ năng giải quyết khiếu nại - than phiền/Các tình huống thực hành
- Bài 1: Tầm quan trọng của quản lý con người trong doanh nghiệp
- Bài 2: Tạo sự gắn kết các nhân viên
- Bài 3: Quản trị nhân sự và quản trị nguồn nhân lực
- Bài 4: Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên làm việc
- Bài 5: Các nguyên tắc quản lý cấp dưới (Phần 1)
- Bài 6: Các nguyên tắc quản lý cấp dưới (Phần 2)
- Bài 7: Quản lý bản thân
- Bài 8: Quản lý cảm xúc
- Bài 9: Động viên - khen thưởng hợp lý
- Bài 10: Kỹ năng giải quyết xung đột
- Bài 1: Tổng quan về đàm phán trong kinh doanh - Quyền lực trong đàm phán (P1)
- Bài 1: Tổng quan về đám phán trong kinh doanh - Quyền lực trong đàm phán (P2)
- Bài 2: Quy trình đàm phán (P1)
- Bài 2: Quy trình đàm phán (P2)
- Bài 3: Các chiến lược quan trọng trong đàm phán
- Bài 4: Những biện pháp bổ sung cho chiến lược đàm phán
- Bài 5: Thủ đoạn
- Bài 1: Tư duy là gì?
- Bài 2: Ra quyết định
- Bài 3: Các phương pháp ra quyết định
- Bài 4: Dấu hiệu của vấn đề
- Bài 5: Ví dụ kỹ năng giải quyết vấn đề
- Bài 6: Ví dụ kỹ năng giải quyết vấn đề (Tiếp)
- Bài 7: Nhận diện vấn đề
- Bài 8: Xác định các loại vấn đề
- Bài 9: Quy trình giải quyết vấn đề
- Bài 10: Biểu đồ xương cá
- Bài 11: Bản đồ tư duy
- Bài 1: Khái niệm và nguyên tắc tạo động lực
- Bài 2: Điều gì động viên nhân viên
- Bài 3: Tháp nhu cầu Maslow
- Bài 4: Học thuyết 2 nhân tố Frederick Herzberg
- Bài 5: Làm sao để tạo nên sư gắn kết giữa nhân viên và tổ chức?
- Bài 6: Nguyên tắc đối nhân xử thế - Đắc Nhân Tâm (P1)
- Bài 7: Nguyên tắc đối nhân xử thế - Đắc Nhân Tâm (P2)
- Bài 8: Cách thức phát triển năng lực cho nhân viên
- Bài 9: 5 cấp lãnh đạo của John Maxwell
- Bài 10: Mô hình cân bằng
- Chủ điểm: Phát triển nền kinh tế số (DE): Cơ hội và thách thức cho VN – Chuyên gia Trần Đình Thiên
- Chủ điểm: Kinh tế số - sự lựa chọn mô hình kinh doanh của Doanh nghiệp - Ông Đào Ngọc Thanh
- Chủ điểm: Chuyển đổi số hay là chết – Shark Nguyễn Hòa Bình
- Chủ điểm: Toàn cảnh hiệp định MDTD Việt Nam - EU (EVFTA) - Ông Trương Đình Tuyển
- Chủ điểm: Doanh nghiệp VN trong chuỗi cung ứng hàng hoá và dịch vụ Toàn cầu – Ông Đỗ Cao Bảo
- Tổng kết và định hướng hành động cho Doanh nghiệp – CG Nguyễn Tất Thịnh
Đánh giá của học viên
Đánh giá khóa học
Chương trình đào tạo nổi bật
-
Giám đốc điều hành chuyên nghiệp - CEO Online
Học phí 4,400,000 VNĐ -
Giám đốc kinh doanh chuyên nghiệp - CCO Online
Học phí 3,400,000 VNĐ -
Giám đốc nhân sự chuyên nghiệp - CHRO Online
Học phí 3,400,000 VNĐ -
Giám đốc Marketing chuyên nghiệp - CMO Online
Học phí 3,400,000 VNĐ -
Giám đốc sản xuất chuyên nghiệp - CPO Online
Học phí 3,400,000 VNĐ
Đánh giá (0)